Chúng tôi thường nhận được những câu hỏi nào là ứng dụng nào chống virus cho thiết bị Android tốt nhất? Cách nào để diệt virus trên thiết bị Android? Làm gì để không bị virus xâm nhập? Nhưng bạn đừng có lo xa, đã có cách giúp bạn làm việc đó. Bạn cũng nên biết rằng chính đối thủ của mã nguồn mở Android là iOS đến từ Apple đã làm mọi biện pháp để làm nhằm giảm uy tín của thiết bị Android như tuyên bố virus trên thiết bị Android có nguy cơ cao hơn iOS, virus trên thiết bị android dễ lây nhiễm. Những cách làm như vậy đánh vào tâm lý người dùng và họ chuyển qua dùng iPhone. Nhưng bạn cũng nên nhớ rằng đó cũng chỉ là chiêu trò trong lĩnh vực kinh doanh nhằm hạ uy tín đối thủ để chuộc lợi.
Trên thực tế rằng bảo mật trên thiết bị Android ngày càng tốt hơn và có nhiều ứng dụng đa dạng phong phú giúp bảo vệ thiết bị của bạn trước virus mà bạn hoàn toàn sử dụng miễn phí thay vì phải mua.
Ngay trước thềm hồi nghị Google I/O developer đầu năm nay, giám đốc Adrian Ludwig mảng Android Security đã phát biểu trước báo giới: “Tôi nghĩ rằng người sử dụng trên thiết bị cần cài đặt ứng dụng antivirus và được hưởng lợi 99% từ ứng dụng Antivirus”.
Ludwig cũng tuyên bố rằng sự đe dọa từ phần mềm độc hại Android đã được “phóng đại”.
Vì vậy, vấn đề đó là từ đâu? Nếu các kỹ sư bảo mật cho Android nói nó không phải là một vấn đề, cho thấy các công ty chống virus chỉ là cố gắng để bán sản phẩm của mình vì vậy chúng ta cần quan tâm. Có lẽ, các công ty an ninh và phát triển ứng dụng chống virus sẽ phản ứng bằng cách nói rằng Google chỉ đơn giản là cố gắng để giảm nhẹ những sai sót trong Play Store của riêng mình.
Virus Android là gì?
Virus là một loại chương trình phần mềm độc hại (malware), chúng lây nhiễm trên máy tính của chúng ta trong nhiều thập kỷ. Khi nền tảng Android phát triển và được sử dụng rộng rãi lại là đích ngắm của giới hacker mũ đen nhằm chuộc lợi từ những virus, ma độc. Virus thực sự không lây nhiễm trên Android bởi bởi vì không tự sao chép mà có.
Báo cáo an ninh mạng của các công ty chuyên về lĩnh vực thường đưa ra danh sách các mối nguy hại tiềm tàng ngày càng gia tăng. Cho dù bạn có tin rằng báo cáo đó là đúng đi nữa nhưng Ludwig nghĩ rằng họ cố gắng đơn thuần để nhằm mục đích là bạn cài đặt ứng dụng cũng như để bạn biết thông tin về virust cũng như nguồn lây nhiễm.
Nguồn lây nhiễm phần mềm độc hại trên thiết bị Android
Google Play Store là mục tiêu lớn nhất cho loại phần mềm độc hại và lừa đảo, bởi vì nó là hệ thống chợ ứng dụng lớn nhất dành cho thiết bị chạy hệ điều hành Android. Một khối lượng lớn các ứng dụng tải lên (và tải xuống) mỗi ngày, cùng với việc giám sát không chặn chẽ sẽ trở thành mục tiêu đạt được của các hacker.
Nhưng chính vì lý do đó mà Google luôn tiến hành nâng cấp hệ thống giám sát và đưa ra các quy định khi tiến hành đưa một ứng dụng lên chợ ứng dụng Google Play Store.
Ngoài ra còn có nhiều nguồn lây nhiễm khác như tập tin đính kèm trong email, hoặc MMSS tự động tải về, hack thông qua các ứng dụng phổ biến như WhatsApp, Facebook, lừa đảo trực tuyến, các ứng dụng giả mạo, tập tin cài đặt APK bằng tay không rõ nguồn gốc hoặc nhấp chuột vào liên kết ko rõ ràng.
Nguy cơ malware và virus là gì?
Các phần mềm độc hại đe dọa an ninh đặt ra cho thiết bị của bạn. Trong một số trường hợp, nó sẽ chỉ đơn giản là gửi quảng cáo đến điện thoại thông minh của bạn và gây khó chịu phiền toán nhưng không chính xác nguy hiểm. Vào những lúc khác, phần mềm giả mạo có thể bắt chước các trang web hoặc các ứng dụng bạn thường tin tưởng, lừa bạn cung cấp mật khẩu hoặc thẻ tín dụng của bạn.
“Tôi nghĩ rằng người sử dụng trung bình trên Android cần cài đặt ứng dụng antivirus tuyệt đối không?” – Kỹ sư Android Security, Adrian Ludwig
Một trong những rủi ro bảo mật phổ biến nhất chính là các ứng dụng uy tín trên chợ ứng dụng Google Play Store vì thế mà bạn cần chọn đúng tên và biểu tượng của chính ứng dụng.
Sau khi cài đặt ứng dụng, backer có thể khai thác lỗ hổng và tiến hành gửi tin nhắn tới số điện thoại chỉ định cũng như khai thác các thông tin liên quan nhằm chuộc lợi.
Làm thế nào để biết được bó bị ảnh hưởng từ phần mềm độc hại?
Thường thì bạn sẽ không có thể biết nếu điện thoại thông minh của bạn đang bị đe dọa, hoặc nếu bạn muốn tải về cái gì có thể gây hại. Điều tồi tệ nhất là, một khi bạn bị ảnh hưởng, bạn thường xuyên thậm chí sẽ không biết điều đó, trừ khi hóa đơn thẻ tín dụng cao bất thường hay điện thoại của bạn bắt đầu hành động lạ. Điều ngu xuẩn nhất một hacker có thể làm là để cho bạn biết bạn đã bị hack.
Bên cạnh việc cài đặt một ứng dụng chống virus Android và để chế độ tự động quét. Với cách làm này sẽ giúp bạn dẹp bỏ được mối nguy hại trên thiết bị của bạn và với phần mềm diệt virust nó sẽ được cập nhật thường xuyên nhằm bổ sung các malware nguy hại vào phần mềm antivirus và để ngăn chặn nếu chúng xuất hiện trên thiết bị của bạn.
Tuy nhiên, bạn cho là có nguy cơ nhiều hơn trên điện thoại của bạn mà không bảo vệ đầy đủ (bảo mật khóa màn hình hoặc một tùy chọn xóa từ xa) gây ảnh hưởng tiêu cực bởi virus hoặc phần mềm độc hại.
Các ứng dụng chống virus là gì?
Ứng dụng Antivirus là một phần mềm nhằm giúp loại bỏ các mỗi đe dọa an ninh thông tin trên thiết bị của bạn. Hiện có rất nhiều ứng dụng chống virus trên chợ ứng dụng Google Play Store và cung cấp miễn phí cho người dùng.
“AV-Test, một viện nghiên cứu bảo mật độc lập, biên soạn một bảng tổng hợp danh sách mỗi vài tháng của các ứng dụng chống virus tốt nhất cho Android, bạn nên quan tâm”
Ứng dụng Antivirus trên thiết bị Android nó hoạt động cũng giống như phần mềm antivirus trên máy tính của bạn. Sau khi cài đặt bạn có thể sử dụng chúng để quét các tập tin trên điện htoaij nhằm kiểm tra và ngăn chặn các mối nguy hại, các phần mềm lén lút tải về thiết bị.
Không giống như Windows hoặc phần mềm chống virus trên máy Mac, các ứng dụng chống virus Android không tự động loại bỏ phần mềm độc hại cho bạn – bạn phải làm điều này bằng tay một khi nó đã xác định được. Không phải tất cả các định nghĩa virus là up-to-date và không phải tất cả các ứng dụng chống virus có tính năng tương tự. Tin tốt các ứng dụng thường xuyên được nâng cấp bổ sung các tính năng hữu ích như giải pháp sao lưu, tính năng xóa từ xa.
Giá bao nhiêu ứng dụng chống virus?
Hiện có rất nhiều ứng dụng diệt virus ( chống virus ) và được cung cấp dưới dạng có tính phí và miễn phí với nhiều tính năng quan trọng.
Đối với các phiên bản trả tiền thì tính năng cốt lõi tương tự với bản free nhưng nó đi kèm với những tính năng mới hữu ích mà chỉ có trên bản có phí như khóa máy từ xa, dọn dẹp xóa dữ liệu từ xa, tùy chọn sao lưu, chặn quảng cáo…
Tôi có nên cài đặt một ứng dụng bảo mật miễn phí?
Vâng, một số người (bao gồm cả tôi) đã có những tranh luận về các ứng dụng diệt virus hiện nay về lợi ích của chúng trên các thiết bị thông minh. Những ứng dụng bảo mật không thể bảo vệ bạn khỏi sự thiếu ý thức chung. Trong thực tế, hầu hết các ứng dụng bảo vệ và diệt virust chỉ tỏ ra hữu hiệu khi bạn đã trở thành nạn nhân của phần mềm độc hại.
Đa số các phần mềm độc hại thường trà trộn vào chợ ứng dụng Google Play Store dù Google có rác điều khoản khắt khe và quét kiểm tra thường xuyên, nhưng có rất nhiều gặp phải tình trạng bảo mật do những ứng dụng giả mạo đủ hình thức gây ra vì vậy bạn cần có những điều mà nên biết.
- Không cài đặt APK chưa được xác minh từ bên ngoài Google Play.
- Phải cảnh giác với các file đính kèm từ các địa chỉ email mà bạn không tin tưởng, không bấm ngẫu nhiên liên kết tải về và như vậy.
Nếu bạn chọn một ứng dụng diệt virus và cài đặt nó thì bạn nên biết rằng nó sẽ gây tốn pin, chiếm diện tích không gian bộ nhớ và làm giảm tốc độ xử lý. Đương nhiên điều đó là hoàn toàn xảy ra nhưng nó còn phụ thuộc vào cách bạn sử dụng nó ra sao, nhưng đại đa số người dùng android sẽ không bao giờ gặp phải bất kỳ mối đe dọa an ninh.
Kết luận
Đơn giản là khi một mã độc, phần mềm độc hại, ứng dụng giả danh trên thiết bị Android thì tin tặc sẽ nhằm mục đích riêng để tiến hành khai thác như lừa đảo, chiếm tài khoản ngân hàng, sử dụng dịch vụ thanh toán tiền của bạn,.. Vì thế lạ bên cần cẩn trọn hơn
Nhưng nếu như bạn hiểu biết về nguồn gốc cách phát tán và chủ động thì không nên cài đặt ứng dụng diệt virus để thiết bị của bạn hoạt đọng mượt mà nhanh hơn so với việc cài đặt ứng dụng diệt virus.
Ngoài ra bạn cũng nên cập nhật thêm thông tin và bản vá lỗi bảo mật bởi chính Google cũng đang cố gắng loại bỏ các ứng dụng không đảm bảo độ an toàn trên thiết bị thông minh ra khỏi chợ ứng dụng.